Phụ nữ mang thai bị cảm cúm: Cách phân biệt cảm cúm với cảm lạnh
Đa phần mọi người đều nghĩ rằng cảm cúm là tên gọi khác của cảm lạnh. Điều này thực tế không gây phiền toái gì nếu bạn không thuộc nhóm người nhạy cảm, nhất là phụ nữ mang thai. Vậy làm sao để phụ nữ mang thai bị cảm cúm? Phân biệt được cảm cúm và cảm lạnh? Phụ nữ mang thai phòng ngừa cảm cúm như thế nào? Hãy đọc bài viết này nhé!
1. Nguyên nhân gây cảm cúm
Cảm cúm là bệnh lây qua đường hô hấp do một loại virus gây ra. Bạn sẽ bị nhiễm cảm cúm khi hít phải giọt nhỏ chất dịch của người bệnh ho hoặc hắt hơi vào không khí hoặc do tiếp xúc phải về mặt mà người mắc bệnh đã chạm vào. Cảm cúm được chia thành cúm A, cúm B và cúm C. Tuỳ chủng virus là biểu hiện và mức độ nghiêm trọng của chúng khác nhau.
2. Phân biệt cảm cúm và cảm lạnh
Với phụ nữ mang thai bị cảm cúm, phân biệt được cảm cúm và cảm lạnh rất quan trọng. Phát hiện và điều trị cảm cúm sớm sẽ giúp hạn chế những ảnh hưởng không tốt lên thai nhi và sức khỏe của người mẹ. Để biết cách phân biệt, mẹ hãy xem bảng sau nhé:
Một số ảnh hưởng của cảm cúm tới thai nhi:
– Nếu mẹ bị cảm cúm trong vòng 13 tuần đầu, có thể dẫn đến sảy thai, thai chết lưu hoặc sinh non
– Nếu mẹ bị cảm cúm trong 13 tuần, thai nhi có thể bị các dị tật bẩm sinh như hở hàm ếch, hở van tim (một bệnh lý của tim bẩm sinh), rối loạn tâm thần, một số khiếm khuyết khác trên cơ thể,…
Nếu phụ nữ mang thai bị cảm cúm và sốt cao thì nên đến ngay cơ sở y tế gần nhất để khám và điều trị, bởi các kháng thể cúm có thể lọt qua nhau thai của mẹ và tác động xấu đến hệ miễn dịch còn non nớt của thai nhi.
3. Cách phòng cảm cúm cho phụ nữ mang thai
Khi đã chắc chắn là bị cảm cúm, mẹ hãy thử áp dụng các phương pháp điều trị cúm tại nhà trong 2-3 ngày đầu tiên. Nếu không đỡ và biểu hiện còn nặng hơn kèm sốt cao thì mẹ nên đến ngay cơ sở y tế để được thăm khám.
– Các biện pháp trị cảm cúm tại nhà
+ Dành nhiều thời gian để nghỉ ngơi
+ Uống nhiều nước vì nước có thể làm dịu cơ đau họng bổ sung một số chất đã mất do bị sốt
+ Súc miệng thường xuyên bằng nước muối để bớt đau họng và ho. Phụ nữ mang thai bị cảm cúm sẽ có tác dụng hơn nếu súc miệng bằng nước muối ấm.
+ Ăn nhiều thực phẩm giàu vitamin C như cam, chanh, bưởi, kiwi… và thực phẩm chứa nhiều kẽm như ức gà, trứng, đậu xanh, súp lơ,…
+ Nhỏ nước mũi và thuốc xịt họng thảo dược nếu mũi có chất nhầy
+ Ở trong phòng ấm, tắm nước ấm để cảm thấy dễ chịu và dễ thở hơn
+ Ăn súp (nhất là súp gà) và các loại nước ấm để cảm thấy dễ chịu hơn
+ Có thể dùng thuốc hạ sốt nếu sốt nhẹ
+ Giữ quần áo và giường ngủ sạch sẽ
– Các biện pháp trị cảm cúm tại bệnh viện
+ Sử dụng thuốc chống virus
+ Sử dụng thuốc chữa ho
+ Sử dụng thuốc xịt mũi
+ Sử dụng thuốc histamin
Đây đều là những thuốc được phép sử dụng để điều trị cảm cúm cho phụ nữ mang thai bị cảm cúm. Tất cả những thuốc này đều cần được kê đơn và sử dụng dưới sự giám sát của bác sĩ để an toàn cho cả 2 mẹ con và đạt hiệu quả tốt nhất.
Mong rằng với những thông tin trên đây, phụ nữ mang thai đã biết cách phân biệt cảm cúm và cảm lạnh cũng như hiểu hơn về ảnh hưởng của cảm cúm với phụ nữ đang mang thai. Nếu bạn cần thêm thông tin hoặc cần tư vấn về sản phẩm Pregcold – thuốc trị cảm cúm cho phụ nữ mang thai được điều chế từ những thảo dược quen thuộc, vui lòng gọi tới hotline 0984354235 để được tư vấn tận tình.