Có cho con bú khi mẹ bị cảm cúm không? Phòng cảm cúm như thế nào? 

     Có cho con bú khi mẹ bị cảm cúm không là câu hỏi khiến nhiều mẹ đau đầu. Nếu mẹ hiểu về cơ chế lây truyền cảm cúm thì mẹ sẽ tự có được câu trả lời cho mình. Nào, cùng Oceanpharm tìm hiểu về cơ chế này và các cách phòng cảm cúm cho cả gia đình nhé!

Cơ chế lây bệnh của virus cảm cúm là gì?

Có cho con bú khi mẹ bị cảm cúm không

Bệnh cảm cúm lây nhiễm qua đường hô hấp

     Cảm cúm làm một bệnh do virus gây nên. Bệnh này lây nhiễm qua đường hô hấp. Điều này có nghĩa rằng nếu (1) mẹ có tiếp xúc trực tiếp với người bệnh hoặc (2) dính những hạt nước nhỏ li ti từ người bệnh bắn ra hoặc (3) mẹ chạm phải đồ đạc có dính virus trên bề mặt rồi vô tình đưa lên mắt – mũi – miệng, mẹ đều có thể bị lây cúm. 

– Mẹ bị cảm cúm có nên cho con bú?

     Theo nghiên cứu, đến nay chưa có một bằng chứng nào chứng minh virus cúm truyền sang sữa mẹ nên mẹ có thể cho con bú khi mẹ đang mắc bệnh. Có cho con bú khi mẹ bị cảm cúm không? Nếu mẹ quyết định cho con bú, thì mẹ cần rất cẩn thận để không làm lây bệnh sang con. 

Có cho con bú khi mẹ bị cảm cúm không

Nên đeo khẩu trang liên tục nếu mẹ thường xuyên hắt hơi hoặc ho

     Cho con bú sữa mẹ đang bị cảm cúm, mẹ cần lưu ý những điều sau:

+ Đeo khẩu trang liên tục nếu mẹ thường xuyên hắt hơi hoặc ho. Khẩu trang y tế giúp không khí và đồ đạc bên trong nhà không có virus trên bề mặt. Điều này sẽ ngăn không cho virus tấn công con bạn.

+ Đeo khẩu trang ngay cả khi mẹ vắt sữa để cho con ăn bình hoặc ăn bằng thìa.

+ Nếu cho con bú trực tiếp, mẹ nên rửa tay bằng xà phòng trước khi bế bé, rửa sạch đầu vú bằng nước ấm để loại bỏ virus. Mẹ chỉ nên tiếp xúc với bé khi cho bú trực tiếp, còn các hoạt động khác trong ngày của bé mẹ nên nhờ sự giúp đỡ của các thành viên khác trong gia đình.

+ Tuyệt đối không đưa tay lên vùng mặt của bé, không hôn trẻ.

+ Có thể sử dụng các loại thực phẩm trị cảm cúm. Thuốc trị cảm cúm có thành phần thảo dược. Nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng thuốc. 

– Đang cho con bú, uống thuốc trị cảm cúm được không?

     Có cho con bú khi mẹ bị cảm cúm không? Nếu mẹ quyết định cho con bú, mẹ nên hạn chế sử dụng thuốc. Bởi thuốc sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến bé thông qua sữa mẹ. Đồng thời mẹ cũng nên chọn những loại thuốc được điều chế từ thảo dược để hạn chế những ảnh hưởng của thuốc sang bé. 

Pregcold có thành phần là bạch chỉ, cát căn, địa liền, tỏi

     Nếu mẹ đang tìm kiếm thuốc trị cảm cúm từ thảo dược, Oceanpharm xin giới thiệu mẹ sản phẩm Pregcold. Đây loại thuốc được điều chế 4 loại dược liệu là bạch chỉ, cát căn, địa liền, tỏi. Thuốc có tác dụng làm giảm các triệu chứng nhức đầu, sổ mũi, hắt hơi, chảy nước mũi và tăng cường đề kháng cho cơ thể. Thuốc an toàn cho người già, phụ nữ mang thai và đang cho con bú. 

– Cách phòng ngừa cúm cho cả gia đình

     Để mẹ không phải đắn đo câu hỏi “Có cho con bú khi mẹ bị cảm cúm không?” cả gia đình cùng thực hiện 7 điều dưới đây nhé: 

Có cho con bú khi mẹ bị cảm cúm không

Rửa tay đúng cách sẽ phòng ngừa bệnh cảm cúm hiệu quả hơn

+ Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng:

     Các thành viên trong gia đình nên rửa tay khi vừa ở ngoài về, sau khi đi vệ sinh, trước và sau khi ăn, và sau khi ho hoặc hắt hơi. Mỗi gia đình nên để 1 chai nước sát khuẩn hoặc nước rửa tay khô ở gần cửa ra vào để đảm bảo mọi thành viên đều nhớ điều này.

+ Lau bề mặt vật dụng trong gia đình:

     Nếu chẳng may có thành viên trong nhà bị cúm, mẹ nên lau bề mặt các vật dụng trong gia đình bằng nước sát khuẩn hoặc nước khử trùng. Các nghiên cứu chỉ ra rằng, virus cảm cúm có thể sống tới 3h đồng hồ khi ra khỏi cơ thể người. Nếu mẹ không muốn sử dụng nước khử trùng trong nhà, mẹ có thể dùng nước chanh, dầu cây trà,… nhưng nó sẽ không mạnh bằng thuốc tẩy.

+ Tiêm phòng cúm:

     CDC khuyến cáo mọi người nên tiêm phòng cúm hàng năm. Thời gian tốt nhất để thực hiện việc tiêm phòng là vào cuối tháng 10. 

+ Không hút thuốc lá chủ động và thụ động:

     Hút thuốc lá chủ động hay thụ động đều nguy hiểm như nhau. Do đó, nên cố gắng đảm bảo môi trường trong lành, không có thuốc lá trong gia đình bạn. 

+ Luôn che miệng khi ho và hắt hơi:

     Để virus không có cơ hội bay lơ lửng trong không khí và bám dính trên các bề mặt, các thành viên trong gia đình luôn cần che miệng khi ho và hắt hơi. Sau khi ho và hắt hơi thì nên đi rửa tay bằng xà phòng ngay.

+ Hạn chế tiếp xúc khi bị cúm:

     Hạn chế tiếp xúc người bị cúm, kể cả đó là người thân cận trong gia đình.

+ Xây dựng cơ thể khỏe mạnh:

     Cơ thể muốn khỏe mạnh thì phải có hệ miễn dịch tốt. Với trẻ đang bú mẹ thì mẹ cố gắng duy trì sữa mẹ càng lâu càng tốt. Với trẻ lớn hơn, mẹ cố gắng xây dựng chế độ ăn uống cân bằng, tập thể dục thường xuyên và ngủ đủ giấc. 

     Oceanpharm nghĩ rằng, với những thông tin trong bài viết này mẹ sẽ có quyết định cho câu hỏi “Có cho con bú khi mẹ bị cảm cúm không?”. Dù quyết định như thế nào cũng sẽ rất tốt cho em bé. Ngoài ra, hãy để Pregcold đồng hành cùng mẹ và các thành viên trong gia đình. Pregcold là thuốc trị cảm cúm có thành phần thảo dược, an toàn và hiệu quả với mọi đối tượng.